Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
LanAnk
20 tháng 7 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
20 tháng 7 2021 lúc 21:45

ĐK: `(-x^2-1)/x >=0 <=> -(x^2+1)/x >=0 <=> x<=0` (Vì `-(x^2+1) <=0`)

Bình luận (1)
K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 17:17

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{2x-1}+\dfrac{3}{1-4x^2}-\dfrac{2}{2x+1}\right):\left(\dfrac{x^2}{2x^2+x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{3}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}\right):\left(\dfrac{x^2}{x\left(2x+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-3-4x+2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}:\dfrac{x}{2x+1}\)

\(=\dfrac{-2x}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\cdot\dfrac{2x+1}{x}\)

\(=\dfrac{-2}{2x-1}\)

b) Ta có: \(\left|2x-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=\dfrac{3}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{-2}{2x-1}\), ta được:

\(A=-2:\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)=-2:\left(3-1\right)=-2:2=-1\)

Vậy: Khi \(\left|2x-1\right|=2\) thì A=-1

c) Để \(A=\dfrac{1}{3}\) thì \(\dfrac{-2}{2x-1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-6\)

\(\Leftrightarrow2x=-5\)

hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)(thỏa ĐK)

Vậy: Để \(A=\dfrac{1}{3}\) thì \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (1)
LanAnh
Xem chi tiết
Thư Thư
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bình luận (0)
Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Bình luận (1)
hà linh
Xem chi tiết
Riio Riyuko
18 tháng 5 2018 lúc 15:10

Bài 1 : Điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)

\(K=\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2}\)

\(K=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\frac{2}{x^2}\)

Nhận thấy giá trị của x càng tăng thì giá trị của M càng giảm

mặt khác , giá trị của x lại không giảm quá 0 nên ta không thể nào xác định được giá trị lớn nhất của K 

Bình luận (0)
Mun Tổng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 20:37

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+2x\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2\left(x^2-25\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x-x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2}\)

Để B=0 thì \(\dfrac{x-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Để B=0 thì x=1 và Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(x=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (2)
Liên Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:38

a: ĐKXĐ: \(x>0\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+1\)

\(=x-\sqrt{x}\)

Bình luận (0)
Zi Heo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 1 2022 lúc 18:06

Phân thức \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định 

\(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\\ \Leftrightarrow x^2\ne-1\)

Mà \(x^2\ne-1\forall x\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định với mọi giá trị của biến x

Bình luận (0)
Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 18:19

a) Phân thức A được xác định khi: 

x2+1≠0

=>x² khác - 1

=>x khác +-1

Vây ĐKXĐ của A là x≠1 và x≠−1

b)Ta có: A=x²+2x+1/x²+1

=(x+1)²/(x+1)

=(x+1)

Vậy A=x+1

⇔x≠1 và x khác -1

c) Ta có A=2

<=> x+1=2

⇔x=2-1

⇔x=1 KT

⇔x+1-1=0

=>x=2

Vậy khi x= thì A=2

( Bài này mình làm đại sai thì sr)

Bình luận (0)
NGUYỄN MẠNH HÀ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 1 2023 lúc 15:48

a. \(x\ne5\) là ĐKXĐ của biểu thức P

b. P =\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}\)=\(x-5\)

c. P = -1 <=> x-5 =-1 <=> x=4

Bình luận (0)